TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP - KẾT TINH VÀ TỎA SÁNG NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TIÊU BIỂU CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP - KẾT TINH VÀ TỎA SÁNG NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TIÊU BIỂU CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM

 08:59 01/09/2023

Ngày 02/9/1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, trịnh trọng tuyên bố trước toàn dân và toàn thế giới về sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.Tuyên ngôn độc lập là áng văn lập quốc vĩ đại, là văn kiện có giá trị cao về tư tưởng, lý luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tuyên ngôn độc lập mở ra kỷ nguyên độc lập của dân tộc Việt Nam, đồng thời, thể hiện rõ thiện chí hoà bình và quyết tâm sắt đá của nhân dân quyết bảo vệ nền độc lập vừa mới giành được sau hơn 80 năm dưới ách cai trị của thực dân. Tuyên ngôn độc lập không chỉ là bản tổng kết những giá trị tiến bộ chung của nhân loại trong cuộc đấu tranh vì độc lập và quyền bình đẳng thiêng liêng của các dân tộc, mà còn là nơi kết tinh và toả sáng những nét đẹp văn hoá rất tiêu biểu của dân tộc như: tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết, nhân ái, khoan dung và yêu chuộng hoà bình.
Tuyên ngôn độc lập - Kết tinh và tỏa sáng những giá trị văn hóa tiêu biểu của dân tộc Việt Nam

Tuyên ngôn độc lập - Kết tinh và tỏa sáng những giá trị văn hóa tiêu biểu của dân tộc Việt Nam

 04:48 29/08/2023

Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, trịnh trọng tuyên bố trước toàn dân và toàn thế giới về sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.Tuyên ngôn độc lập là áng văn lập quốc vĩ đại, là văn kiện có giá trị cao về tư tưởng, lý luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Cuộc mít tinh phát động khởi nghĩa giành chính quyền do Mặt trận Việt Minh tổ chức tại Nhà hát Lớn Hà Nội ngày 19/8/1945. (Ảnh tư liệu)

“Quân thù không sợ cái gì, chỉ sợ Nhân dân Việt Nam đoàn kết”

 03:21 21/08/2023

Con đường đi tới thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là quá trình Đảng ta tổ chức tập hợp, huy động đoàn kết mọi lực lượng yêu nước. Đường lối, chính sách, chủ trương của Đảng và của Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất phát từ lịch sử. Sử ta dạy cho ta bài học này: “Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập, tự do. Trái lại, lúc nào dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn” (1).
Quần chúng cách mạng và tự vệ chiến đấu Hà Nội chiếm Phủ Khâm sai (Bắc Bộ phủ), ngày 19-8-1945. (Ảnh: TƯ LIỆU TTXVN)

Cách mạng tháng Tám năm 1945: Bài học về nhận định, vận dụng thời cơ và bảo vệ thành quả cách mạng của Đảng

 22:15 17/08/2023

Cách mạng tháng Tám năm 1945 là mốc son chói lọi, vĩ đại trong lịch sử dân tộc, đưa đất nước bước sang kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; đồng thời để lại nhiều bài học quý báu về nhận định, vận dụng thời cơ và bảo vệ thành quả cách mạng, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay.
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn (tranh của họa sĩ Nguyễn Dương) _Ảnh: Tư liệu

Không thể phủ nhận vai trò, giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam

 04:08 10/08/2023

Tư tưởng Hồ Chí Minh là di sản lý luận quý báu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta; là ngọn cờ lý luận mãi mãi soi sáng con đường cách mạng Việt Nam - con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ngày 2/9/1955, Bác Hồ cùng các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước tới đặt vòng hoa viếng các liệt sĩ tại Nghĩa trang Mai Dịch, Hà Nội. Ảnh: Bảo tàng Hồ Chí Minh

Thực thi chính sách với thương binh, liệt sĩ và người có công với cách mạng

 22:08 24/07/2023

Thương binh - Liệt sỹ là những người đã hy sinh, cống hiến cho nền độc lập, tự do của dân tộc, cho sự trường tồn, phát triển của đất nước. Cuộc đời, sự nghiệp của họ là biểu tượng cao đẹp của tinh thần yêu nước và truyền thống cách mạng. Tưởng nhớ, tri ân và thực thi tốt chính sách với Thương binh - Liệt sỹ và người có công với cách mạng không chỉ thể hiện đạo lý uống nước, nhớ nguồn mà góp phần đảm bảo an sinh xã hội, tạo động lực cho quá trình phát triển bền vững đất nước trong bối cảnh hiện nay.
Bác Hồ luôn tìm tòi, nghiền ngẫm tư liệu để bổ sung thông tin cho mỗi bài báo - Ảnh: Tư liệu

Những cống hiến vô giá của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với báo chí cách mạng Việt Nam

 20:42 20/06/2023

Ngày 21-6-1925, tại Quảng Châu - Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc đã sáng lập ra tờ báo Thanh niên – cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên - Tổ chức tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam. Báo Thanh niên ra đời đã mở ra một dòng báo chí mới ở nước ta: Báo chí cách mạng Việt Nam. Là đội quân đi đầu trong công tác chính trị - tư tưởng, với chức năng tuyên truyền, cổ động, tổ chức nhân dân đứng lên làm cách mạng vì độc lập, tự do, gắn liền độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, báo chí cách mạng đã trở thành một vũ khí cách mạng vô cùng lợi hại. Báo chí Việt Nam là bộ phận cấu thành văn hóa Việt Nam, đồng thời là phương tiện chuyển tải, truyền bá, tổ chức, giao lưu, đấu tranh trên trận địa văn hóa, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Với ý nghĩa đó, báo chí là sự nghiệp của nhân dân; các nhà báo là những người được nhân dân ủy thác nhiệm vụ trực tiếp thực hiện.
Thường trực Tỉnh Đoàn cùng các đơn vị khánh thành và bàn giao công trình thanh niên“Khu vui chơi thiếu nhi”.

Khánh thành công trình thanh niên “Khu vui chơi thiếu nhi” tại xã Xuân Long

 03:23 06/06/2023

Chiều ngày 05/6/2023, tại Khu di tích lịch sử quốc gia nơi thành lập Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên ở tỉnh Phú Yên (khu phố Long Bình, thị trấn La Hai, huyện Đồng Xuân), Tỉnh Đoàn Phú Yên tổ chức thắp hương tưởng nhớ các các anh hùng liệt sỹ, các đồng chí đảng viên đầu tiên của Chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam ở Phú Yên đã anh dũng hy sinh, cống hiến máu xương vì nền độc lập, tự do của tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân.
Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng chuẩn mực đạo đức cách mạng trong giai đoạn mới

Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng chuẩn mực đạo đức cách mạng trong giai đoạn mới

 23:29 18/05/2023

Hôm nay, kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa kiệt xuất. Cả cuộc đời hiến dâng vì độc lập dân tộc, tự do, hạnh phúc của nhân dân, vì hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc và tiến bộ xã hội trên toàn thế giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho chúng ta di sản vô cùng to lớn và quý báu, trong đó có tư tưởng, đạo đức và tấm gương sáng ngời về thực hành đạo đức cách mạng của Người.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây