Nhân dân Ba Lan nồng nhiệt đón chào Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tháng 7/1957

Phong cách lãnh đạo khoan dung, độ lượng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và những gợi mở cho công tác cán bộ hiện nay

  •   25/11/2021 23:09:03
  •   Đã xem: 1372
  •   Phản hồi: 0
Nhà lãnh đạo chính trị Hồ Chí Minh không chỉ được yêu mến, ca ngợi bởi tư tưởng, đạo đức của Người, mà còn bởi phong cách, trong đó có phong cách lãnh đạo rất đặc biệt của Người.
Chủ tịch Hồ Chí Minh với đại biểu Liên Xô và quốc tế tham dự Đại hội lần thứ 22 Đảng Cộng sản Liên Xô, diễn ra tại Moskva, tháng 10/1961. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

Tư tưởng Hồ Chí Minh về hòa bình

  •   21/11/2021 20:51:39
  •   Đã xem: 2746
  •   Phản hồi: 0
Là đất nước có vị trí địa - văn hóa giao thoa nên trong suốt chiều dài lịch sử của mình, Việt Nam đã tiếp xúc và giao lưu với nhiều nền văn hóa và văn minh.
Bác Hồ với đồng bào dân tộc thiểu số. Ảnh: T.L

"Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"

  •   17/11/2021 23:18:29
  •   Đã xem: 2545
  •   Phản hồi: 0
Văn hóa hiểu một cách chung nhất chính là sự hiểu biết, tài năng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, tâm hồn, v.v.. của con người và của mỗi cộng đồng quốc gia, dân tộc trong mối quan hệ với xã hội và tự nhiên. Vì văn hóa là sức mạnh nội sinh, là nền tảng tinh thần của xã hội; vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, nên trong tư tưởng Hồ Chí Minh, “văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi”/soi đường cho sự phát triển, tiến bộ của xã hội, của mỗi quốc gia/dân tộc trong hành trình xây dựng và phát triển.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với học sinh Trường Nghệ thuật sân khấu Trung ương ở Khu Văn công Mai Dịch, Hà Nội.

Giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên theo Tư tưởng Hồ Chí Minh

  •   14/11/2021 23:52:21
  •   Đã xem: 2459
  •   Phản hồi: 0
Trong 35 năm đổi mới và hội nhập, việc tích cực triển khai các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục đạo đức thanh niên đến các cấp, các ngành và gia đình đã giúp tuổi trẻ Việt Nam ngày càng có môi trường, điều kiện tốt hơn để học tập, rèn luyện, trưởng thành, nâng cao trình độ, hình thành lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa, từng bước hoàn thành nhân cách, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với đại biểu dự Đại hội Đảng toàn quốc lần II, tháng 2-1951. Ảnh tư liệu

Liêm chính - Phẩm chất quan trọng hàng đầu của người cán bộ, đảng viên theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh

  •   09/11/2021 20:25:23
  •   Đã xem: 2305
  •   Phản hồi: 0
Đảng ta thường xuyên nhấn mạnh, một trong những yêu cầu quan trọng trong công tác cán bộ là tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên,… gắn với tiếp tục đẩy mạnh học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Để xây dựng đạo đức trong sáng, tận tâm phục vụ nhân dân đối với đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay, thì việc vận dụng sáng tạo tư tưởng về “liêm chính” của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước, là nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết.
Bác Hồ với cán bộ. Ảnh tư liệu

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận chính trị và sự cần thiết phải học tập lý luận chính trị hiện nay

  •   26/10/2021 22:06:19
  •   Đã xem: 1788
  •   Phản hồi: 0
Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng về giáo dục nói chung và giáo dục lý luận chính trị nói riêng luôn có ý nghĩa sâu sắc đối với cách mạng Việt Nam. Nhận thấy vai trò cũng như tầm quan trọng của giáo dục lý luận chính trị trong giai đoạn hiện nay, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ, đảng viên phải chú trọng học tập, nghiên cứu, nắm vững lý luận, nâng cao bản lĩnh chính trị, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và học tập lý luận chính trị là nhiệm vụ cần thiết của mỗi cán bộ, đảng viên.
Chủ tịch Hồ Chí Minh và các nữ đại biểu tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng, tháng 9 năm 1960. Ảnh tư liệu

Chủ tịch Hồ Chí Minh với phụ nữ Việt Nam

  •   20/10/2021 00:12:28
  •   Đã xem: 2687
  •   Phản hồi: 0
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm và đánh giá cao vai trò của phụ nữ Việt Nam trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc. Người xác định phụ nữ là một trong những nhân tố quyết định đến sự thành bại của cách mạng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nhận thấy phụ nữ có nhiều khả năng làm lãnh đạo, từ cấp cơ sở đến trung ương, đo đó, Người đề nghị Đảng, Chính phủ và các cấp, các ngành phải đặc biệt chú ý, cất nhắc phụ nữ vào đúng những vị trí, chức vụ phù hợp với khả năng để chị em có điều kiện phát huy năng lực của mình.
Chủ tịch Hồ Chí Minh viết, mục đích của phê bình cốt để giúp nhau sửa chữa, giúp nhau tiến bộ. Ảnh tư liệu.

Bảo vệ “lõi vàng văn hóa Đảng”: Bài 2 – Tự phê bình và phê bình – “vũ khí” sắc bén

  •   11/10/2021 04:30:41
  •   Đã xem: 1155
  •   Phản hồi: 0
Nguyên tắc tự phê bình và phê bình (TPB&PB) được đưa vào Điều lệ Đảng từ Đại hội II của Đảng năm 1951.
Bác Hồ thăm hỏi người cao tuổi. (Ảnh tư liệu)

“Tuổi già nhưng chí không già”

  •   04/10/2021 04:53:00
  •   Đã xem: 4302
  •   Phản hồi: 0
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng và quan tâm đến người cao tuổi. Người luôn đánh giá cao vai trò của người cao tuổi trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong suốt cuộc đời, dù bận nhiều việc nhưng Hồ Chí Minh vẫn luôn dành cho người cao tuổi Việt Nam những tình cảm ân cần và sự quan tâm sâu sắc.

Các tin khác

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây