Hiện nay, tình trạng lợi dụng mạng xã hội để đăng tải thông tin tiêu cực, xuyên tạc, chống phá đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước diễn biến phức tạp.
Đã tròn nửa thế kỷ trôi qua kể từ ngày Bắc Nam thống nhất, non sông liền một dải, người Việt Nam dù ở trong hay ngoài nước vẫn luôn đoàn kết chung lòng dựng xây quê hương, đất nước. Dẫu vậy, một số người trước đây từng “bên kia chiến tuyến”, rời đất nước sau giải phóng, đến nay họ vẫn định kiến, giữ cách nhìn tiêu cực, thù hận về quê hương, cho rằng “bị phân biệt đối xử” nên không có khái niệm hòa hợp…
Chuyện tán phát đơn thư nặc danh nhằm bôi nhọ, hạ thấp uy tín, danh dự của tổ chức, cá nhân, gây tư tưởng hoài nghi, mất đoàn kết nội bộ, nhất là trước thềm đại hội đảng các cấp vốn không có gì xa lạ. Gần đây, hành vi tiêu cực, phá hoại, đáng lên án này có xu hướng diễn biến phức tạp, khó dự báo.
Hiện nay, những quan điểm sai trái, thù địch chống phá Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam đã và đang xuất hiện với tần suất ngày càng nhiều, mức độ ngày càng cao, biểu hiện ngày càng tinh vi, phức tạp, gây ra những tác động tiêu cực và hậu quả khó lường, làm tổn hại to lớn đến tiến trình xây dựng, phát triển đất nước.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng nói chung, về đức Liêm và Chính nói riêng là tài sản quý báu của Đảng và nhân dân ta, vẹn nguyên giá trị, mở đường đổi mới, soi sáng tương lai, trường tồn cùng dân tộc và nhân loại. Hiểu thấu và thực hiện đúng tư tưởng Hồ Chí Minh về Liêm và Chính là một biện pháp hữu hiệu trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực hiện nay.
Bất chấp những luận điệu xuyên tạc, sự kiện kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ đã một lần nữa khơi dậy lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, làm nên sức mạnh đẩy lùi cái xấu, cái tiêu cực để bảo tồn những giá trị thiêng liêng trong trang sử đáng tự hào của dân tộc.
Trên cơ sở những chỉ dẫn của V.I. Lê-nin và bối cảnh thực tiễn ở Việt Nam, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã bổ sung những quan điểm chỉ đạo mới, khoa học về bản chất của tham nhũng; nguyên tắc, quy trình, biện pháp phòng, chống tham nhũng cũng như đã phê phán những nhận thức tiêu cực, phản bác những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch đối với công tác này.
Ngay khi cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ra mắt bạn đọc, thông qua mạng Internet, các thế lực thù địch, phần tử cơ hội chính trị đã cố tình xuyên tạc, phủ nhận ý nghĩa và giá trị của cuốn sách nhằm phủ nhận những kết quả phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của Việt Nam.
Kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ, các cơ quan phòng, chống tham nhũng, bảo vệ tư pháp là yêu cầu cấp thiết từ thực tế công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong thời gian qua.