Tinhdoan

Đảng viên trẻ làm thế nào để tự học tập, tu dưỡng, rèn luyện trước tình hình mới

 22:50 09/04/2017

Tăng cường bồi dưỡng các kỹ năng tự học tập, tu dưỡng, rèn luyện và ý chí phấn đấu cho đảng viên để họ biết cách thức tự điều chỉnh, tự điều khiển bản thân mình, sửa mình cho phù hợp với những tiêu chí, yêu cầu đòi hỏi khách quan của tình hình, nhiệm vụ mới. Luôn bám sát thực tiễn đời sống xã hội và thông qua các hoạt động thực tiễn sinh động, để giáo dục tinh thần tự giác học tập, tu dưỡng, rèn luyện cho đảng viên trẻ phù hợp với lĩnh vực, công việc, chức trách, nhiệm vụ của từng đảng viên.
Một cách tiếp cận công tác tuyên giáo từ góc nhìn văn hoá

Một cách tiếp cận công tác tuyên giáo từ góc nhìn văn hoá

 22:29 09/04/2017

Chủ nghĩa Mác-Lênin luôn đề cao vị trí, vai trò của văn hóa trong xây dựng xã hội mới. V.I Lênin đã nhấn mạnh một quan điểm nổi tiếng trong thời kỳ đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Nga: Nước Nga đã đạt nhiều thành tựu lớn trong phát triển kinh tế; chỉ còn thiếu những thành tựu văn hóa mà nếu có thì mới có chủ nghĩa xã hội. Trong cách mạng Việt Nam, ngay từ đầu và trong suốt quá trình phát triển, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta luôn luôn coi trọng vai trò của văn hóa, coi đó là động lực của cách mạng và là một trong những mục tiêu lớn của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
“Xây” và “chống” trong tư tưởng Hồ Chí Minh với nhiệm vụ phòng, chống tham ô, lãng phí, quan liêu

“Xây” và “chống” trong tư tưởng Hồ Chí Minh với nhiệm vụ phòng, chống tham ô, lãng phí, quan liêu

 22:22 09/04/2017

Văn kiện Đại hội XI của Đảng đánh giá: "Quan liêu, tham nhũng, lãng phí vẫn còn nghiêm trọng, với những biểu hiện tinh vi, phức tạp, chưa được ngăn chặn, đẩy lùi, gây bức xúc xã hội". Từ đó, Đảng ta xác định, một trong 7 nhiệm vụ trọng tâm cần được tập trung lãnh đạo, chỉ đạo tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhiệm kỳ Đại hội XI, là "Đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng (PCTN), lãng phí để thực sự ngăn chặn, đẩy lùi được tệ nạn này".
“Độc lập, tự do, hạnh phúc”

“Độc lập, tự do, hạnh phúc”

 22:19 09/04/2017

TT - Đó là dòng tiêu đề gồm sáu chữ luôn xuất hiện cùng quốc hiệu Việt Nam trong 67 năm qua, từ Việt Nam Dân chủ cộng hòa sau ngày 2-9-1945 đến Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.
Bác Hồ thǎm đại biểu giáo viên toàn miền Bắc năm 1958 ( Ảnh tư liệu)

Từ quan điểm Hồ Chí Minh về con người toàn diện đến phát triển giáo dục nước ta

 22:12 09/04/2017

(GD&TĐ) - Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm và chăm lo đến sự nghiệp giáo dục và đào tạo nước nhà. Người coi: “Giáo dục là cốt sách hàng đầu” trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Người luôn nhắc nhở toàn Đảng, toàn nhân dân ta phải chăm lo đến sự nghiệp giáo dục, Người căn dặn: "Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên". Đó là tinh thần, là tình cảm rất sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp giáo dục và đạo tạo nước ta.
Bác Hồ với đại biểu phụ nữ vùng cao(Ảnh: Tư liệu)

Những “bông hồng vàng” thời hội nhập nhìn từ quan điểm giải phóng phụ nữ của Hồ Chí Minh

 22:11 09/04/2017

“Nói đến phụ nữ là nói đến một nửa xã hội, vậy nếu không giải phóng phụ nữ thì không giải phóng một nửa loài người, nếu phụ nữ chưa được giải phóng, thì xã hội chưa được giải phóng, nếu không giải phóng phụ nữ là xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ một nửa’’. Đó là câu nói có tầm ảnh hưởng lớn nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với nữ giới. Chủ tịch Hồ Chí Minh thấy rõ vai trò to lớn và tầm quan trọng của nữ giới trong đời sống xã hội. Dù bất kỳ ở thời đại nào hay một xã hội nào đi nữa, thì trong đấu tranh giải phóng đân tộc, không thể không giải phóng phụ nữ!
Tư tưởng Hồ Chí Minh về thanh niên và công tác thanh niên

Tư tưởng Hồ Chí Minh về thanh niên và công tác thanh niên

 22:05 09/04/2017

Trong Di chúc trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa “hồng” vừa “chuyên”. Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người trong chủ nghĩa xã hội

Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người trong chủ nghĩa xã hội

 22:04 09/04/2017

Để góp phần làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người trong chủ nghĩa xã hội, trong bài viết này, tác giả đã đưa ra và luận giải quan niệm của Người về: 1/ Xây dựng nhà nước kiểu mới của dân, do dân, vì dân với tư cách nhà nước bảo đảm quyền con người của nhân dân lao động; 2/ Những điều kiện đảm bảo các quyền con người; và 3/ Vấn đề đảm bảo các quyền con người của nhân dân lao động trong chủ nghĩa xã hội.
Nhà nước pháp quyền và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

Nhà nước pháp quyền và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

 21:47 09/04/2017

Xây dựng và hoạt động của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm giải quyết tốt mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.
Bác Hồ- Người nâng niu tất cả chỉ quên mình

Bác Hồ- Người nâng niu tất cả chỉ quên mình

 21:25 09/04/2017

Sau chặng đường dài, hơn ba mươi nǎm, dấu chân Người in trên 25 quốc gia của thế giới đầy biến động trong những nǎm đầu của thế kỷ 20. Ngày 28-1-1941, Bác Hồ dừng chân bên cột mốc 108, lòng bồi hồi xúc động, nhìn về phía trước, nơi đó là Tổ quốc, là đất mẹ. Từ giờ phút lịch sử đó, Người sẽ cùng cả dân tộc Việt Nam hướng về tương lai, sắp xếp lại trật tự xã hội với một ý chí mãnh liệt: Dân tộc Việt Nam phải được hồi sinh, phải trở về chính mình như ông cha đã từng gìn giữ trong suốt 4000 nǎm lịch sử.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây