Vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo hiện nay

Vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo hiện nay

  •   09/04/2017 22:25:00
  •   Đã xem: 1674
  •   Phản hồi: 0
Tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm về các vấn đề quốc tế; về chiến lược, sách lược ngoại giao của Việt Nam trong quan hệ với thế giới, được thể hiện qua các nội dung cơ bản: quan niệm về quốc tế và quan hệ chính trị quốc tế; về mục tiêu đối ngoại; về tập hợp lực lượng trong quan hệ quốc tế; về phương châm đối ngoại, phương pháp và nghệ thuật ngoại giao... Trong đó, nhiều nội dung có giá trị chỉ dẫn cho công cuộc bảo vệ chủ quyền biển, đảo hiện nay.
Sự kiện Bác thăm đền Hùng và nói chuyện với Sư đoàn 308

Sự kiện Bác thăm đền Hùng và nói chuyện với Sư đoàn 308

  •   09/04/2017 22:25:00
  •   Đã xem: 2200
  •   Phản hồi: 0
Trước khi Sư đoàn 308 về tiếp quản Thủ đô, Bác tới thăm và căn dặn một số điều. Bộ Tổng tham mưu chỉ thị cho Sư đoàn 308 đón Bác tại Đền Hùng. Việc chọn Đền Hùng làm địa điểm cho Bác gặp cán bộ và chiến sĩ là rất có ý nghĩa.
Học tập và làm theo gương Bác: Kinh nghiệm từ các địa phương

Học tập và làm theo gương Bác: Kinh nghiệm từ các địa phương

  •   09/04/2017 22:23:00
  •   Đã xem: 1788
  •   Phản hồi: 0
Mỗi địa phương, đơn vị có một cách làm riêng, sáng tạo để đưa việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đi vào cuộc sống. Theo kinh nghiệm của các địa phương, xây dựng kế hoạch càng cụ thể thì việc làm theo càng rõ hiệu quả và thiết thực hơn.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về kỷ luật quân sự

Tư tưởng Hồ Chí Minh về kỷ luật quân sự

  •   09/04/2017 22:22:00
  •   Đã xem: 2478
  •   Phản hồi: 0
Là người khai sinh Quân đội nhân dân Việt Nam, Bác luôn dày công chăm lo, rèn luyện và giáo dục quân nhân trong mọi lĩnh vực, nhất là tính kỷ luật. Kế thừa một cách khoa học, sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin, trong quá trình giáo dục, rèn luyện Quân đội ta, Bác chỉ rõ: “Bộ đội không có kỷ luật, đánh giặc nhất định thua” hay “Quân đội mạnh là nhờ giáo dục khéo, nhờ chính sách đúng và nhờ kỷ luật nghiêm. Vì vậy, kỷ luật phải nghiêm minh”.
“Xây” và “chống” trong tư tưởng Hồ Chí Minh với nhiệm vụ phòng, chống tham ô, lãng phí, quan liêu

“Xây” và “chống” trong tư tưởng Hồ Chí Minh với nhiệm vụ phòng, chống tham ô, lãng phí, quan liêu

  •   09/04/2017 22:22:00
  •   Đã xem: 12715
  •   Phản hồi: 0
Văn kiện Đại hội XI của Đảng đánh giá: "Quan liêu, tham nhũng, lãng phí vẫn còn nghiêm trọng, với những biểu hiện tinh vi, phức tạp, chưa được ngăn chặn, đẩy lùi, gây bức xúc xã hội". Từ đó, Đảng ta xác định, một trong 7 nhiệm vụ trọng tâm cần được tập trung lãnh đạo, chỉ đạo tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhiệm kỳ Đại hội XI, là "Đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng (PCTN), lãng phí để thực sự ngăn chặn, đẩy lùi được tệ nạn này".
Kỷ niệm 123 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 - 19-5-2013) Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và đào tạo

Kỷ niệm 123 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 - 19-5-2013) Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và đào tạo

  •   09/04/2017 22:21:00
  •   Đã xem: 1398
  •   Phản hồi: 0
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm việc mở mang dân trí, chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. Người đánh giá rất cao vai trò của giáo dục đối với sự hưng thịnh của đất nước, với nhiệm vụ cực kỳ trọng đại là nâng cao dân đức, mở mang dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài, là động lực của sự phát triển, đưa nước nhà tiến tới giàu mạnh, dân chủ, văn minh, sánh vai với các cường quốc năm châu.
Pháp luật và đạo đức qua tư tưởng Hồ Chí Minh

Pháp luật và đạo đức qua tư tưởng Hồ Chí Minh

  •   09/04/2017 22:20:00
  •   Đã xem: 1836
  •   Phản hồi: 0
Ðối với nhân dân ta, giá trị đạo đức cao nhất chính là tinh thần chiến đấu hy sinh vì độc lập của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân. Ðó cũng là nguyên tắc đầu tiên của pháp luật. Mặc dù chịu ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng Nho giáo và luôn luôn phải chịu sức ép của các thế lực ngoại xâm, nhưng nhìn chung vấn đề độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước vẫn là thiêng liêng nhất. Lòng yêu nước, yêu dân vẫn là nội dung cốt lõi của cả đạo đức và pháp luật. Các triều đại phong kiến đã dựa vào tư tưởng trên đây để đưa cuộc sống của nhân dân vào nền nếp, bằng cả đạo đức và pháp luật nhằm xây dựng một xã hội có trật tự kỷ cương.
Bác Hồ với ngày hội đoàn kết toàn dân

Bác Hồ với ngày hội đoàn kết toàn dân

  •   09/04/2017 22:20:00
  •   Đã xem: 3066
  •   Phản hồi: 0
Cách đây 80 năm, giữa lúc cao trào cách mạng đầu tiên mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh đang diễn ra rầm rộ, ngày 18/11/1930, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ra chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh, đây là hình thức đầu tiên của Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam. Ngày 19/5/1941, theo sáng kiến của đồng chí Hồ Chí Minh, Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) thành lập tại Pắc Pó (Cao Bằng). Tháng 5 năm 1946, cũng theo sáng kiến của Người, Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt) được thành lập. Đến tháng 3 năm 1951, Đại hội thống nhất Việt Minh - Liên Việt lấy tên là Mặt trận Liên Việt.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về phong cách nêu gương

Tư tưởng Hồ Chí Minh về phong cách nêu gương

  •   09/04/2017 22:19:00
  •   Đã xem: 1355
  •   Phản hồi: 0
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn yêu cầu phải nêu gương, trước hết về đạo đức cho tất cả cán bộ, đảng viên. Bởi “Một trăm bài diễn thuyết hay không bằng một tấm gương sống” và “Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức. Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước”.

Các tin khác

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây