Ngày nay, tinh thần thi đua ái quốc vẫn được phát huy trên tất các các lĩnh vực. Ảnh: qdnd.vn và TTXVN

Giá trị “Lời kêu gọi thi đua ái quốc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến phong trào thi đua yêu nước hiện nay

 23:47 12/04/2023

Cách đây 75 năm, khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đang ở giai đoạn gay go, quyết liệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc nhằm kêu gọi toàn dân tích cực thi đua diệt giặc đói, giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm… Từ đó đến nay, Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành nền tảng, động lực để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ra sức thi đua đóng góp sức người sức của vào sự nghiệp cách mạng vẻ vang của dân tộc. Ngày nay, Lời kêu gọi của người vẫn còn nguyên giá trị trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Ảnh tư liệu.

11/6/1948, Bác Hồ ra lời kêu gọi thi đua ái quốc

 03:46 10/06/2021

Trong Lời kêu gọi thi đua ái quốc ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn thể đồng bào, chiến sĩ tích cực thi đua diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm, mục tiêu là dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc.
Học Bác diệt "giặc đói"

Học Bác diệt "giặc đói"

 23:47 22/09/2019

Ngay sau khi giành được độc lập (2-9-1945), vận mệnh của nước nhà bị đặt trong thế “ngàn cân treo sợi tóc”; vừa phải chống “thù trong, giặc ngoài”, vừa phải tiếp tục đối mặt với nạn đói mà trước đó đã cướp đi sinh mạng của hơn 2 triệu người dân Việt Nam… Thậm chí, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn cho rằng, tại thời điểm đó “giặc đói” còn nguy hiểm hơn cả “giặc ngoại xâm”. Người nói: “Nước nhà đã giành độc lập tự do mà dân vẫn còn đói nghèo cực khổ thì độc lập tự do không có ích gì”. Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác, Chính phủ đã đề ra những giải pháp trước mắt và lâu dài để diệt “giặc đói”, toàn dân tích cực tham gia các phong trào tương thân, tương ái cứu đói, đồng thời thi đua tăng gia sản xuất để giải quyết tận gốc đói nghèo. Chỉ sau 4 tháng kết hợp hài hòa giữa các giải pháp trước mắt với những chính sách nông nghiệp căn cơ, nạn đói đã cơ bản bị đẩy lùi và nền nông nghiệp nước nhà đã có nền tảng để phát triển lâu dà
Hồ Chủ tịch thăm nông dân xã Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đang thu hoạch vụ lúa đầu tiên sau cải cách ruộng đất (1954). Ảnh: TTXVN

Học Bác diệt "giặc đói"

 22:51 09/04/2017

Ngay sau khi giành được độc lập (2-9-1945), vận mệnh của nước nhà bị đặt trong thế “ngàn cân treo sợi tóc”; vừa phải chống “thù trong, giặc ngoài”, vừa phải tiếp tục đối mặt với nạn đói mà trước đó đã cướp đi sinh mạng của hơn 2 triệu người dân Việt Nam… Thậm chí, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn cho rằng, tại thời điểm đó “giặc đói” còn nguy hiểm hơn cả “giặc ngoại xâm”. Người nói: “Nước nhà đã giành độc lập tự do mà dân vẫn còn đói nghèo cực khổ thì độc lập tự do không có ích gì”. Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác, Chính phủ đã đề ra những giải pháp trước mắt và lâu dài để diệt “giặc đói”, toàn dân tích cực tham gia các phong trào tương thân, tương ái cứu đói, đồng thời thi đua tăng gia sản xuất để giải quyết tận gốc đói nghèo. Chỉ sau 4 tháng kết hợp hài hòa giữa các giải pháp trước mắt với những chính sách nông nghiệp căn cơ, nạn đói đã cơ bản bị đẩy lùi và nền nông nghiệp nước nhà đã có nền tảng để phát triển lâu dài.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây