Tư tưởng Hồ Chí Minh về phong cách nêu gương

Tư tưởng Hồ Chí Minh về phong cách nêu gương

 22:19 09/04/2017

Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn yêu cầu phải nêu gương, trước hết về đạo đức cho tất cả cán bộ, đảng viên. Bởi “Một trăm bài diễn thuyết hay không bằng một tấm gương sống” và “Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức. Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước”.
Tình cảm của Bác Hồ với tổ chức Công đoàn

Tình cảm của Bác Hồ với tổ chức Công đoàn

 22:17 09/04/2017

Công đoàn là tổ chức trực tiếp vận động công nhân hăng hái tham gia cách mạng, dưới sự lãnh đạo của Đảng. Công đoàn muốn mạnh cần có cán bộ công đoàn tốt. Đó là những quan điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh về Công đoàn và cán bộ công đoàn.
Bác Hồ cuốc đất trồng rau trong vườn Phủ Chủ tịch. Ảnh: Tư liệu

Hiểu thêm về bài viết “Cần – kiệm – liêm – chính” của Chủ tịch Hồ Chí Minh

 22:14 09/04/2017

Trong toàn bộ cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đề cao và thực hiện nghiêm minh những đức tính cần kiệm liêm chính. Người xem đây là nguyên tắc, là phẩm chất cơ bản có liên quan mật thiết với các nhiệm vụ và công tác hoạt động cách mạng khác nhau và thiếu chúng thì khó dẫn đến thành công một cách trọn vẹn, triệt để.
Bác Hồ thǎm đại biểu giáo viên toàn miền Bắc năm 1958 ( Ảnh tư liệu)

Từ quan điểm Hồ Chí Minh về con người toàn diện đến phát triển giáo dục nước ta

 22:12 09/04/2017

(GD&TĐ) - Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm và chăm lo đến sự nghiệp giáo dục và đào tạo nước nhà. Người coi: “Giáo dục là cốt sách hàng đầu” trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Người luôn nhắc nhở toàn Đảng, toàn nhân dân ta phải chăm lo đến sự nghiệp giáo dục, Người căn dặn: "Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên". Đó là tinh thần, là tình cảm rất sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp giáo dục và đạo tạo nước ta.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về thanh niên và công tác thanh niên

Tư tưởng Hồ Chí Minh về thanh niên và công tác thanh niên

 22:05 09/04/2017

Trong Di chúc trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa “hồng” vừa “chuyên”. Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự ra đời Quân đội nhân dân Việt Nam

Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự ra đời Quân đội nhân dân Việt Nam

 21:56 09/04/2017

Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ thiên tài của nhân dân Việt Nam, là người Cha thân yêu của các lực lượng vũ trang cách mạng. Người đã trực tiếp sáng lập, tổ chức, giáo dục và rèn luyện Quân đội nhân dân Việt Nam.
Bài viết "Dân vận" của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Bài viết "Dân vận" của Chủ tịch Hồ Chí Minh

 21:53 09/04/2017

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khẳng định công tác vận động quần chúng là một nhiệm vụ chiến lược, có ý nghĩa quyết định cho sự thành bại của cách mạng trong bất cứ điều kiện và hoàn cảnh nào. Tư tưởng đó đã được Người thể hiện sinh động trong tác phẩm "Dân vận" đăng trên báo Sự Thật số ra ngày 15-10-1949 với bút danh "X.Y.Z". Báo QĐND Online trân trọng giới thiệu tác phẩm này
Kỷ niệm Ngày Nam bộ kháng chiến 23-9-1945: Bản hùng ca bất diệt

Kỷ niệm Ngày Nam bộ kháng chiến 23-9-1945: Bản hùng ca bất diệt

 21:50 09/04/2017

Nam bộ khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân ngày 25-8-1945. Chỉ 28 ngày sau, quân viễn chinh Pháp theo chân quân Anh (vào miền Nam giải giáp quân Nhật sau khi Nhật đầu hàng), đã đánh chiếm các cơ sở quan trọng của chính quyền cách mạng ở Sài Gòn, mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam lần thứ hai.
Bác Tôn - Nhà lãnh đạo lỗi lạc, người bạn chiến đấu thân thiết của Bác Hồ

Bác Tôn - Nhà lãnh đạo lỗi lạc, người bạn chiến đấu thân thiết của Bác Hồ

 21:48 09/04/2017

Là nhà lãnh đạo lỗi lạc và mẫu mực, Bác Tôn Đức Thắng mãi mãi để lại cho đời một di sản vô cùng quý giá về tư tưởng, đạo đức và tác phong, không phải được thể hiện qua các áng thơ văn và trong những trước tác về lý luận mà bằng sự phát sáng trong thực tiễn hoạt động cách mạng dày dặn, phong phú, giàu tính đảng, tính chiến đấu, tính nhân văn và là sự biểu hiện rực rỡ của tư duy năng động, sáng tạo.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây